CÂU LẠC BỘ NHÀ BÁO TỰ DO

Tôn trọng và bảo vệ sự thật

GIÚP VIỆC

nguyenthituhuy’s blog – Tôi nhớ lại một bộ phim Mỹ trên HBO mà tôi đã xem vào ngày 20/1/2014, ở Sài Gòn . Lúc đầu chỉ định mở TV vài phút trong lúc uống trà sau bữa ăn tối. Nhưng chỉ sau một cảnh ngắn, tôi không thể rời mắt khỏi màn hình được nữa. Đó là phim The Help. Phụ đề tiếng Việt dịch tựa phim là « Người giúp việc ». Dĩ nhiên, bộ phim nói về những người giúp việc, nhưng tôi nghĩ có thể hiểu thêm cả nghĩa: sự giúp đỡ lẫn nhau. Read the rest of this entry »

Filed under: Giáo Dục-Tuổi Trẻ, Kinh Tế-Đời Sống,

CHÓ CHẾT MÈO CŨNG NHĂN RĂNG

VietTuSaiGon’s blog – Tuần vừa qua, thành phố Hà Nội nói riêng và cả nước nói chung xôn xao vụ một cán bộ công an về hưu bị đánh chết, bầm dập mình mẩy, sau đó kẻ thủ phạm đã mang xác viên công an này vào bãi tha ma để treo cổ lên ngọn cây…

Câu chuyện nghe ra rùng rợn và dã man, người chết phải chết hai lần, kẻ sống cũng chẳng vui vẻ gì khi nhúng tay giết người. Nhưng không hiểu sao nhiều người lại cảm thấy thoải mái, khoái chí khi nghe chuyện này, thậm chí có người buộc miệng: “Chó chết mèo cũng nhăn răng”!”.

Read the rest of this entry »

Filed under: Chính Trị-Xã Hội, Giáo Dục-Tuổi Trẻ

CHÚNG TA VẪN ĐEO MẶT MẠ ĐỂ SỐNG

Blog Cao Huy HuânTỷ lệ 99% học sinh tốt nghiệp tú tài mấy hôm nay đã ám ảnh tôi. Một con số đẹp như mơ. Nhưng có nhiều bài báo cứ đặt câu hỏi về chất lượng thực sự của 99% học sinh tốt nghiệp đó. Chẳng lẽ dư luận lại mất lòng tin vào giáo dục đến vậy sao? Sở dĩ tỷ lệ tốt nghiệp cao như vậy là do năm nay kì thi tốt nghiệp đã được rút gọn còn lại 4 môn thay vì 6 môn như thời của tôi. Điều dễ dàng hơn nữa là các bạn học sinh có quyền chọn 2 môn ngoài 2 môn bắt buộc là Toán và Văn. Read the rest of this entry »

Filed under: Chính Trị-Xã Hội, Giáo Dục-Tuổi Trẻ, Kinh Tế-Đời Sống,

CHUYỆN DẠY VÀ HỌC VĂN Ở NƯỚC VIỆT THỜI ĐẠI HỒ CHÍ MINH

Blog BS Hồ HảiTôi còn nhớ, năm 2001, khi con tôi vào lớp 6, lớp mà trẻ bắt đầu chuyển từ tư duy chân thật sang tư duy phân tích. Cô giáo dạy văn cho đề tả cây chuối vườn nhà em. Tôi và vợ kêu trời, vì ở Sài Gòn làm sao có đất mà làm vườn, và có cây chuối cho con tôi biết mà tả?

Tháng sau, cô giáo một lần nữa thách đố cả gia đình tôi bằng cho đề bài văn, tả con heo mà em yêu thích trong đàn heo nhà em. Tôi phải gặp cô giáo và trình bày, và sau đó con tôi không còn bị những bài văn như thế này hành hạ nữa. Vì cả 2 lần, tôi phải đưa con tôi lên Long An – đoạn đường hơn 50km – đến nhà ba mẹ của một bác sỹ cùng khoa để con tôi xem đàn heo, xem cây chuối, thì con tôi mới biết nó như thế nào mà mô tả.

Read the rest of this entry »

Filed under: Giáo Dục-Tuổi Trẻ,

CHUYỆN BUỒN CƯỜI

Nguyễn Ngọc Dương, BVNGần đây có một chuyện ầm ĩ trên các trang mạng xã hội. Đó là việc Hiệu trưởng trường Đại học Sư phạm Hà Nội ra quyết định thành lập Hội đồng Khoa học thẩm định lại luận văn thạc sĩ của Đỗ Thị Thoan (Nhã Thuyên) đã được bảo vệ đạt điểm tối ưu cách đây 3 năm, và Hội đồng này đã ra quyết định không công nhận học vị thạc sĩ của chị Đỗ Thị Thoan.

Read the rest of this entry »

Filed under: Giáo Dục-Tuổi Trẻ, Văn Thơ-Nghệ Thuật,

DẠY TRẺ EM NHƯ THẾ NÀY SAO?

Song Chi, NV – “Ở với ai? Với bà. Bà gì? Bà ngoại. Ngoại gì? Ngoại xâm. Xâm gì? Xâm lăng. Lăng gì? Lăng bác. Bác gì? Bác Hồ. Hồ gì? Hồ ao. Ao gì? Ao cá. Cá gì? Cá quả. Quả gì? Quả đấm.”

Ðây không phải là những câu đồng dao vớ vẩn trẻ con hát nghêu ngao ngoài đường nữa mà đã được đưa vào cuốn “Ðồng dao dành cho trẻ mầm non” tập 6, do nhà xuất bản Mỹ Thuật và công ty Văn Hóa Ðình Tị phát hành. Read the rest of this entry »

Filed under: Giáo Dục-Tuổi Trẻ, Kinh Tế-Đời Sống,

DẠY HỌC SINH GIAN DỐI NGAY TRONG NGÀY KHAI GIẢNG

Blog Huỳnh Ngọc Chênh – Nhà báo Nguyễn Thông cũng là blogger nổi tiếng, cũng từng là nhà giáo lâu năm trong nghề, tuy vừa rồi bị áp lực phải đóng blog, nhưng anh không thể nào lặng thinh trước một sự việc kỳ quái cứ diễn đi diễn lại hằng năm, bằng một phương tiện truyền thông khác, anh đã phải lên tiếng về chuyện này. Đó là câu chuyện về Lễ Khai Giảng.

Trong bài “Ngày khai trường dành cho ai?”, cựu thầy giáo Nguyễn Thông viết: Read the rest of this entry »

Filed under: Giáo Dục-Tuổi Trẻ,

ÁO TRẮNG HỌC TRÒ – TRÁI TIM DÂN TỘC

Hạ Đình Nguyên, BVN – Lịch sử Việt Nam là một lịch sử chống ngoại xâm liên tục trải mấy nghìn năm. Tuổi trẻ bao giờ cũng là thế hệ đi đầu. “Một năm bắt đầu từ mùa xuân, con người bắt đầu từ tuổi trẻ. Tôi là sinh viên có lòng yêu nước. Nếu phiên tòa hôm nay kết tội tôi, thì mọi người trẻ sẽ sợ hãi và không còn dám bảo vệ chủ quyền của đất nước”. Đó là lời nói của sinh viên Phương Uyên trước tòa án Long An ngày 16-5.

Thời nhà Trần, thiếu niên Trần Quốc Toản đã bóp nát quả cam trên tay vì căm giận ngoại xâm, khi nghe lén Triều đình bàn việc chống quân Nguyên (Tàu) xâm lược. Read the rest of this entry »

Filed under: Chính Trị-Xã Hội, Giáo Dục-Tuổi Trẻ, , ,

NHỤC!

Hồ Ngọc Nhuận, BVNTòa án của chế độ ngày 16/5/2013 đã đưa hai sinh viên Nguyễn Phương Uyên và Đinh Nguyên Kha ra xử. Trong phiên tòa một ngày, tại Long An. Sau khi giam giữ hai bị cáo hơn nửa năm. Thuật ngữ dùng cho các cuộc xử, cả bình thường cả bất bình thường, gọi đó là kiểu “làm gọn”, có khi chỉ cần “một cái rụp”… là xong. Kiểu “xử gọn” như vậy có đáng gọi là một việc làm đàng hoàng không? Và ai làm một việc không đàng hoàng có phải là nhục không? Read the rest of this entry »

Filed under: Chính Trị-Xã Hội, Giáo Dục-Tuổi Trẻ, , ,

NHỮNG ĐỨA TRẺ BỊ ĐỌA ĐẦY VÀ NHỮNG NHÀ BÁC HỌC TRONG TƯƠNG LAI CỦA NHÂN LOẠI?

Oanh Yến Thị Phạm, blog Huỳnh Ngọc Chênh – Số tôi vất vả, lấy vợ muộn. Được hai mụn con trai. Cha già con cọc. Cháu lớn do sinh đúng ngày chúa ra đời, nên qua Mỹ phải học lại lớp 8 (1). Năm nay cháu đang học lớp 9 tại một trường Công lập tại Harris county, Houston, Texas (2). Có lẽ do được học lại một năm, cu cậu đã tập tành làm thơ bằng tiếng Anh.

Mỗi tháng cháu vẫn đều đặn gửi bảng điểm ở trường về báo cáo. Nếu xuất hiện điểm C (3), mẹ sẽ cắt tài khoản phụ trong Visa card, hạn mức 300USD/tháng để ăn hamburger và thỉnh thoảng bao cậu mợ, các cousins (4) đi ăn cà-rem. Nhìn bảng điểm của con gửi về, giật mình, thấy cám cảnh cho những mầm non, tương lai của đất nước. Bảng điểm của cháu gồm các môn: Read the rest of this entry »

Filed under: Giáo Dục-Tuổi Trẻ,

KHI HỌC SINH XÉ ĐỀ CƯƠNG THI MÔN SỬ

songchi’s blogCâu chuyện một số em học sinh trường THPT Nguyễn Hiền, TP.HCM đồng loạt xé đề cương thi môn Sử khi biết lịch thi tốt nghiệp trung học phổ thông năm nay không có môn này đang gây ra nhiều suy nghĩ trái chiều trong mọi người.

Có những người không đồng tình với hành động này của các em, thậm chí phê phán gay gắt. Nào là các em đã hành xử một cách thiếu suy nghĩ, thiếu văn minh, thiếu giáo dục, không tôn trọng kiến thức mình đã học, không tôn trọng những thầy cô dạy Sử, không yêu quý môn Sử, mà không yêu quý môn Sử cũng có nghĩa là không yêu quý lịch sử của dân tộc, không tự hào về dân tộc, tổ quốc mình v.v…Nhưng nhiều hơn, là những ý kiến cho rằng hành động này của các em tuy đáng trách nhưng suy cho cùng, vì đâu, lỗi tại ai? Rõ ràng là do nội dung, phương pháp dạy và học môn Sử lâu nay tại các trường trung học ở VN quá chán, quá lạc hậu. Read the rest of this entry »

Filed under: Giáo Dục-Tuổi Trẻ,

BẬC ANH HÙNG TUYỆT THẾ QUANG TRUNG – NGUYỄN HUỆ

FB Bùi Quang Min – Ngày mùng 5 Tết, tại gò Đống Đa, người dân Hà Nội lại mở hội mừng chiến thắng Quang Trung đại phá quân Thanh mùng 5 tháng Giêng năm Kỷ Dậu 1789. Xin vài dòng kể lại câu chuyện lịch sử hào hùng này của dân tộc… Read the rest of this entry »

Filed under: Du Lịch-Văn Hóa, Giáo Dục-Tuổi Trẻ,

TRÍ THỨC KHÔNG THỂ QUẨN QUANH TRONG THÁP NGÀ KHOA HỌC

Blog Đào TuấnĐáng buồn “trí thức trùm chăn” có vẻ nhiều lên, hoặc không thì cũng là “số đông im lặng”, thụ động. Nguyên nhân có cả ở tư cách “kẻ sĩ” của trí thức ngày nay yếu ớt và cả ở một xã hội dễ trùm chăn ru ngủ trí thức Read the rest of this entry »

Filed under: Giáo Dục-Tuổi Trẻ, Kinh Tế-Đời Sống

TƯ DUY TỐT PHẢI ĐƯỢC KIỂM CHỨNG QUA NHỮNG HÀNH ĐỘNG XUẤT SẮC

images14Phạm Ngọc Cương, blog Quê choaNếu trí thức chỉ là tầng lớp tinh hoa, lớp váng mỡ, chiếm một vài phần trăm của xã hội thì tôi không thấy và không một lần ước mình rơi vào trong nhóm đó. Read the rest of this entry »

Filed under: Giáo Dục-Tuổi Trẻ, Kinh Tế-Đời Sống,

GIỚI TRẺ VN VÀ TÌNH TRẠNG SA SÚT VỀ ĐẠO ĐỨC, LÝ TƯỞNG SỐNG

songchi’s blog – Ở VN từ nhiều năm nay sự xuống cấp về mặt đạo đức xã hội đã lan vào trong môi trường giáo dục, vào các ngôi trường, lớp học, tác động đến người thầy đứng lớp và các em học sinh, sinh viên.

Nhiều hiện tượng tiêu cực ngang nhiên tồn tại như nạn quay cóp trong các kỳ thi, nạn chạy điểm, “gạ tình lấy điểm”, mua bằng…Hình ảnh người thầy và mối quan hệ giữa thầy trò nhìn chung không còn thiêng liêng như xưa, ngược lại vết đen của những vụ thầy đánh trò, trò đánh thầy, thầy có quan hệ tình dục với trò, thậm chí cưỡng bức trò…đã làm hoen ố môi trường giáo dục vốn tôn nghiêm. Read the rest of this entry »

Filed under: Giáo Dục-Tuổi Trẻ, Kinh Tế-Đời Sống, ,

CƯỠNG HIẾP TIẾNG VIỆT

FB Dong Phung VietBác Trần Hữu Dũng – người thực hiện trang web viet-studies.info – một trong những trang web rất đáng bỏ thời gian để xem qua mỗi ngày – vừa đề nghị mọi người hỗ trợ bác thực hiện “Từ điển Ngôn ngữ của Đảng CSVN”.

Theo bác Dũng, sở dĩ bác muốn thực hiện bộ từ điển đó, vì bác không may sống xa tổ quốc”, nhiều lúc bác hơi ngỡ ngàng về ngôn ngữ thường dùng của Đảng, hoặc những cán bộ cao cấp của Đảng (bởi chúng có những nghĩa khác với nghĩa mà bác đã biết). Read the rest of this entry »

Filed under: Chính Trị-Xã Hội, Giáo Dục-Tuổi Trẻ

DỐT NÁT NHƯ THẾ, GIẢNG BÀI KHÔNG XẤU HỔ SAO?

Hà Văn Thịnh, BVNCái sự dốt ngút ngàn, trùng điệp của quan chức ta lâu nay giống như mùa rươi, nhiều đến nỗi chán đến mức không thể đếm và không muốn bàn thêm nữa… Thế nhưng, đọc bài giảng của ông TĐT (anhbasam.wordpress.com) thì quả là quá sức chịu đựng – thần kinh căng thẳng gần như sắp bị đột quỵ vì không thể nào tưởng tượng nổi một người kém cỏi và u mê đến thế vẫn có thể giảng bài cho những “siêu nhân” của nghệ thuật giảng bài? Mọi giới hạn của lòng tự trọng và tính khiêm tốn, sự đúng mực của hiểu biết đều bị biến thành trò hề chính trị thích bỡn cợt với nỗi đau của 90 triệu con người… Read the rest of this entry »

Filed under: Chính Trị-Xã Hội, Giáo Dục-Tuổi Trẻ, ,

LÀM SAO ĐỂ THANH NIÊN QUAN TÂM ĐẾN TÌNH HÌNH ĐẤT NƯỚC

Blog Huỳnh Ngọc ChênhLâu nay có nhiều người góp ý rằng tôi chỉ viết toàn bài đả kích, trách móc hoặc châm biếm, chế diễu thiếu xây dựng. Chia sẻ với những góp ý ấy, hôm nay tôi viết một bài mang tính xây dựng.

Vừa rồi cụ Tổng Trọng tỏ ra phiền trách có một bộ phận thanh niên ít quan tâm đến tình hình đất nước trong bài phát biểu tại đại hội đoàn TNCSHCM. Cụ phiền trách như vậy nhưng cụ lại không nói cụ thể quan tâm đến tình hình đất nước là quan tâm đến những vấn đề gì. Cụ không nói cụ thể ra thì làm sao thanh niên mà nhất là thanh niên đoàn viên chỉ quen làm theo chỉ thị cụ thể từng việc từ cấp trên, biết mình phải quan tâm đến đất nước như thế nào để khỏi bị phiền trách. Read the rest of this entry »

Filed under: Chính Trị-Xã Hội, Giáo Dục-Tuổi Trẻ, ,

XIN LỖI EM, HỌC TRÒ CŨ CỦA TÔI

canhco’s blog – Có lẽ bài viết này không có cơ hội đến với em, lẽ đơn giản tôi nghĩ rằng em không phải là người có thú vui lướt mạng hay dùng facebook làm phương tiện trao đổi giữa bạn bè, những điều chí ít cũng giúp em có cơ hội hiểu thêm rất nhiều những gì đang xảy ra bên ngoài đời sống.

Tôi nảy ra ý định viết những dòng này từ Chúa Nhật vừa qua khi thấy em xuất hiện trên thềm Nhà hát lớn thành phố. Read the rest of this entry »

Filed under: Giáo Dục-Tuổi Trẻ, Kinh Tế-Đời Sống

KHOA HỌC 200 CHỮ

Blog Đào TuấnCái thiếu “đầu tiên”, cái thiếu hiện tại, thì đang dư thừa trong những lời than vãn. Nhưng thiếu tiền, không thể cũng đồng nghĩa với thiếu trách nhiệm.

Trong phiên chất vấn, ĐBQH tỉnh Quảng Nam Ngô Văn Minh đặt vấn đề: “Các nhà khoa học, người nói yên tâm, người nói không yên tâm. Thực tế đất rung lắc suốt ngày. Đập không vỡ nhưng sẽ bị bẻ ngang. Dân làm sao mà yên tâm được. Đến giờ, dân và QH không biết tin nhà khoa học nào cả”. Read the rest of this entry »

Filed under: Giáo Dục-Tuổi Trẻ,

20/11 NÀY, THẦY LÊN VÀNH MÓNG NGỰA

FB Gió Lang Thang

Viết tiếp Những đôi mắt cô đơn

20/11 này, thầy lên vành móng ngựa, bao thế hệ học trò thầy chắc đứa biết đứa không. Những đứa học trò trên dòng đời tha hương sinh sống. Những đứa học trò trên giảng đường ngây ngô nét mặt. Chắc vẫn có người biết. Ngày nhà giáo năm nay, cũng như năm trước, lần thứ hai rồi, thầy chẳng thể nhận được hoa. Read the rest of this entry »

Filed under: Chính Trị-Xã Hội, Giáo Dục-Tuổi Trẻ, ,

SV NGUYỄN PHƯƠNG UYÊN VÀ CÁI GỌI LÀ ‘LÒNG TỰ TRỌNG’

Trần Minh Thảo, BVNHội nghị trung ương 4 hạ quyết tâm chỉnh đốn Đảng vì sinh mệnh chính trị của Đảng và sự tồn vong của chế độ. Hội nghị 5 xác định chỉnh đốn Đảng bắt đầu từ chống tham nhũng từ bên trên. Hội nghị  trung ương 6 thực hành chỉnh đốn bằng phương thức kiểm điểm tự phê bình và phê bình. Read the rest of this entry »

Filed under: Chính Trị-Xã Hội, Giáo Dục-Tuổi Trẻ, Kinh Tế-Đời Sống, ,

BA LOẠI NHÀ VĂN

Phạm Thị Hoài, blog pro&contraCả hai nhà văn gối đầu giường của tôi, Kafka và Nabokov, đều không và sẽ không bao giờ lọt tầm ngắm của Giải Nobel Văn chương nữa. Những nhà văn mà tôi khâm phục cũng thế: James Joyce, Robert Musil, Jorge Luis Borges, Thomas Bernhard, Roberto Bolaños. Chưa kể những bậc thầy kinh điển: Lỗ Tấn, Lev Tolstoy, Marcel Proust. Lấy tôn chỉ ấn định trong di chúc của Alfred Nobel năm 1895 ra xét thì hai tác giả văn học duy nhất – trong đó một người đã tự vẫn – tôi đọc trong năm vừa rồi, David Foster Wallace với Infinite Jest và Mark Z. Read the rest of this entry »

Filed under: Giáo Dục-Tuổi Trẻ, Văn Thơ-Nghệ Thuật,

ĐÃ LÀ GIÁO DỤC, KHÔNG THỂ MẬP MỜ

canhco’s blog – Câu chuyện giáo dục tại Việt Nam càng nghĩ càng buồn, càng nghĩ càng bế tắc và tuyệt vọng. Từ bậc đại học cho tới những ê a vỡ lòng, nơi nào cũng xuất hiện những khó khăn khiến ai có lòng tốt cách mấy đối với tiền đồ giáo dục cũng phải xuôi tay mặc cho dòng nước đục bẩn của hệ thống kéo theo cơ man là rác rưởi của một nền giáo dục ăn xổi ở thì, chụp gấu vá vai từ con chữ tới lời thầy cô giảng bài trong từng tiết học. Read the rest of this entry »

Filed under: Giáo Dục-Tuổi Trẻ

NHÂN NGÀY KHAI GIẢNG: GIÁO DỤC UỂ OẢI THEO LỐI MÒN

Blog Bùi TínNăm học mới vừa khởi đầu trên toàn thế giới.

Ở Pháp, năm nay nổi lên vấn đề cải cách giáo dục cho tất cả các bậc học, từ mẫu giáo đến cao học. Đây là năm học đầu tiên trong điều kiện đảng Xã hội Pháp lãnh đạo cả chính phủ, Thượng viện, Hạ viện và tuyệt đại đa số các vùng hành chính trong cả nước. Read the rest of this entry »

Filed under: Giáo Dục-Tuổi Trẻ,

CHIẾC XE ĐẠP VÀ KHOẢN HỌC PHÍ

Blog Đào TuấnMột Ủy viên Bộ Chính trị thân chinh tới thăm và tặng quà, điều đó là đáng quý. Nhưng đó không phải là điều mà người dân cần ở ông Read the rest of this entry »

Filed under: Giáo Dục-Tuổi Trẻ,

DẠY VÀ HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG VIỆT NAM!

songchi’s blog – Báo chí đưa tin “Hội thảo khoa học quốc gia về dạy và học Lịch sử ở trường phổ thông Việt Nam” vừa được Bộ Giáo Dục-Đào Tạo và Hội Khoa học Lịch Sử Việt Nam phối hợp tổ chức trong 2 ngày 18-19.8 tại Đà Nẵng, trước thực trạng dạy và học môn Sử đáng báo động ở các trường phổ thông trung học lâu nay: Học sinh không thích học môn Sử, môn Sử bị coi thường nhất trong các môn, chất lượng giáo viên dạy Sử còn kém, từ kết quả kiểm tra cho đến kết quả thi tốt nghiệp phổ thông, thi vào đại học môn Sử của học sinh nhìn chung rất thấp… Read the rest of this entry »

Filed under: Giáo Dục-Tuổi Trẻ,

KIẾN NGHỊ KHẨN CẤP GỬI BỘ TRƯỞNG GIÁO DỤC PHẠM VŨ LUẬN

Kính gửi Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Phạm Vũ Luận

Tôi là Đào Tiến Thi, hiện đang công tác tại Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, địa chỉ 187B Giảng Võ, Hà Nội.

Thưa Bộ trưởng

Như Bộ trưởng biết, trong mấy năm qua nhà cầm quyền Trung Quốc có rất nhiều hành động gây hấn ngang ngược đối với Việt Nam như liên tục ngăn cản, bắt giữ, đánh đập, đâm chìm tàu của ngư dân Việt Nam ra làm ăn trên vùng biển của mình (trong khi đó chính tàu của họ ngang nhiên vào đánh bắt trong vùng biển của ta), và hành động nghiêm trọng nhất là 2 lần cắt cáp tàu thăm dò dầu khí của ta vào mùa hè năm ngoái, khiến dư luận phẫn nộ. Mùa hè năm nay, nhà cầm quyền Trung Quốc còn đi những bước trắng trợn và ngang ngược hơn. Read the rest of this entry »

Filed under: Chính Trị-Xã Hội, Giáo Dục-Tuổi Trẻ,

“THÌ TƯƠNG LAI” CHẾT YỂU SAU 24H

Blog Đào HiếuNgay sát ngày bắt đầu kỳ thi đại học 2012, Bộ GD và ĐT ban hành quy chế tuyển sinh mới với một quy định “giật đùng đùng”: Thí sinh có thể mang thiết bị ghi âm, ghi hình vào phòng thi. Nhưng chỉ sau đó 1 ngày, đích thân Bộ trưởng Bộ GD và ĐT Phạm Vũ Luận- cũng giật đùng đùng- gửi công điện khẩn, cấm không cho mang máy ghi âm, ghi hình vào phòng thi. Read the rest of this entry »

Filed under: Giáo Dục-Tuổi Trẻ,

PHỤ HUYNH BIỂU TÌNH VÌ THỰC PHẨM ‘BẨN’

BBCPhụ huynh học sinh biểu tình phản đối trường quốc tế Maple Bear cho con họ ăn uống thiếu vệ sinh trong suốt hai năm.

Đây là trường mầm non quốc tế đặt tại trung tâm Vincom, Hà Nội. Cuộc biểu tình diễn ra hôm 26/6. Read the rest of this entry »

Filed under: Giáo Dục-Tuổi Trẻ, Kinh Tế-Đời Sống

Join 715 other subscribers

Hoàng Sa Việt Nam: Nỗi đau mất mát

[a film by André Menras Hồ Cương Quyết] Đây là một phim tài liệu về cuộc đời hàng ngày của anh chị em ngư dân miền Trung (Bình Châu và Lý Sơn).